DANH MỤC SẢN PHẨM

Công nghiệp nặng là gì? Công nghiệp nặng có vai trò gì trong nền kinh tế?

Công nghiệp nặng là gì?

Công nghiệp nặng là lĩnh vực sử dụng tư bản , không phân bố tập trung ở khu dân cư và công nghiệp nặng tác động nhiều tới môi tường, tốn kém chi phí đầu tư hơn công nghiệp nhẹ.

Khác với công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng chế tạo và sản xuất ra các sản phẩm phục vụ cho ngành công nghiệp khác.

Ví dụ, đầu ra của các xưởng thép, hóa chất là đầu vào của các ngành công nghiệp sản xuất, ngành dịch vụ khác.

Công nghiệp nặng là gì?

Công nghiệp nặng là gì?

Tình hình phát triển ngành công nghiệp nặng

Công nghiệp nặng gồm những ngành:

  1. Luyện kim.
  2. Khai thác than.
  3. Cơ khí.
  4. Điện tử- Tin học.
  5. Công nghiệp năng lượng.

Ngành công nghiệp nặng sản xuất ra nhiều thành phẩm quan trọng và thúc đẩy tăng trưởng, phát triển đặc biệt tại Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản.

Tại Nhật Bản, ngành công nghiệp nặng phổ biến và hỗ trợ cho các dự án lớn như: tòa nhà, nhà máy, cảng, đóng tàu biển, chế tạo máy móc công nghiệp,..

Các dự án công nghiệp nặng có xu hướng tư bản, yêu cầu quy mô và chi phí đầu tư lớn, sử dụng máy móc tiên tiến ,hiện đại nhất.

Những tập đoàn lớn có sức ảnh hưởng ở Nhật như: TOYOTA, MITSUBISHI, HONDA, TOSHIBA,..

Còn ở Mỹ, ngành công nghiệp nặng phát triển mạnh mẽ nhất, tập trung tại Đông Bắc Hoa Kỳ và Mexico.

Khu vực sản xuất đã được chuyên môn hóa cao, tổ hợp quy trình sản xuất, phân bố khu vực dã giúp tiết kiệm và hàng năm đem lại con số lợi nhuận cực kì lớn.

Công nghiệp nặng tại Mỹ có sự khác việt và hiện đại bậc nhất thế giới.

Những nguồn quan trọng khác của tính đa dạng bao gồm sự khác biệt về tính sẵn có của lao động hay các kỹ năng của lao động, về chất lượng của các phương tiện giao thông vận tải, và về những quan điểm chính trị của địa phương. Các khu vực có xu hướng chuyên môn hóa sản xuất những gì mà nó có thể sản xuất tốt nhất.

Và với sự chuyên môn hóa theo khu vực này, sự phụ thuộc lẫn nhau của các khu vực đã xuất hiện; rất ít khu vực của nước Mỹ thực sự độc lập trong sản xuất, mặc cho niềm kiêu hãnh địa phương có khiến chúng ta tin vào điều gì đi nữa.

Tình hình phát triển công nghiệp nặng.

Tình hình phát triển công nghiệp nặng.

Còn để góp phần phát triển kinh tế nhờ có Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) của 3 nước Hoa Kỳ, Canada và Mexico.

Tại Trung Quốc, ngành công nghiệp nặng tập trung vào khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo.

nhờ có lượng dân số lớn, nguồn lao động dồi dào và công cụ máy móc tiên tiến, ngành công nghiệp nặng Trung Quốc chỉ đứng sau Mỹ.

Các sản phẩm chính tại Trung Quốc là: thép, dầu mỏ, xi măng, hóa chất, ô tô ,điện tử,... trở thành các mặt hàng xuất khẩu trọng điểm , tăng trưởng cao của Trung Quốc.

Gia tăng dân số tạo ra lượng lao động lớn cho nền Kinh tế trung quốc, đặc biệt là ngành công nghiệp nặng.

Theo Tổng cục Thống kê Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 2007, tốc độc tăng trưởng trung bình của GDP Trung Quốc là 9,8% , kim ngạch xuất khẩu từ 9,8 tỷ USD đến 1.220 tỷ USD.

Ngoài ra, ngành công nghiệp nặng tại Việt Nam được đầu tư chú trọng phát triển như: công nghiệp đóng tàu, công nghiệp chế tạo, nhà máy hóa chất, xưởng thép, công nghiệp điện tử,...

Lượng lớn nguồn lao động từ Việt Nam đến Trung Quốc, Nhật và Mỹ đều tham gia ngành công nghiệp nặng.

Năm 2019, Việt Nam tiến hành chính sách mở cửa cho người nước ngoài, tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp mạnh mẽ hơn nữa. Vấn đề đang thách thức nền kinh tế Việt Nam là nguồn vốn, chính sách lao động, bộ máy quản lý và hố trợ thêm thiết bị máy móc hiện đại.

Xem thêm: Công nghiệp dệt may và tình hình phát triển

Một số công ty, doanh nghiệp nổi tiếng tại Việt nam như:

Công nghiệp nặng

  1. Công ty Công nghiệp nặng MISTUBISHI.
  2. Công ty TNHH SX CÔNG NGHIỆP NẶNG VINA
  3. Nhà máy công nghiệp nặng Nam Long.

Nhà máy công nghiệp nặng Nam Long.

Nhà máy công nghiệp nặng Nam Long.

Vai trò của ngành công nghiệp nặng

Công nghiệp nặng đóng vai trò chủ đạo nền kinh tế và đời sống xã hội bởi vì:

  1. Phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
  2. Công nghiệp nặng cung cấp tư liệu sản xuất.
  3. Góp phần thay đổi phương pháp quản lí, nâng cao hiệu quả kinh tế.
  4. Thúc đẩy phát triển nông nghiệp, các ngành nghề khác.
  5. Mở rộng thị trường lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập.
  6. Đóng góp tích lũy vào nền kinh tế quốc dân.
  7. Tạo địa vị xã hội, chính trị, hỗ trợ an ninh cho mỗi quốc gia.
Xem thêm: Công nghiệp dầu khí và những rủi ro
Thẻ:Tin Tức

Xem thêm bài viết