TCVN 8600:2010
ISO 5746:2004
KÌM VÀ KÌM CẮT – KÌM THÔNG DỤNG VÀ KÌM ĐIỆN – KÍCH THƯỚC VÀ CÁC GIÁ TRỊ THỬ NGHIỆM
Pliers and nippers – Engineer’s and “Lineman’s” pliers – Dimensions and test values.
Giới Thiệu Chung
Tiêu chuẩn TCVN 8600:2010 tương đương với ISO 5746:2004.
TCVN 8600:2010 là tiêu chuẩn được Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 29 Dụng cụ cầm tay biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Phạm Vi Áp Dụng
Đối với tiêu chuẩn này sẽ đưa ra những chuẩn mực về kích thước của những loại kìm khác nhau, một số cần phải kể là kìm gia dụng, kìm điện và các loại kiềm khác. Nhà xác định tiêu chuẩn sẽ kiểm định chức năng và yêu cầu cần thiết dựa theo TCVN 8278 (ISO 5744). Các yêu cầu chung được đề cập trong TCVN 8277 (ISO 5743).
Tài Liệu Viện Dẫn
Đối với những tiêu chuẩn mới, các tài liệu viện dẫn sau này nên cần cập nhật và áp dụng. Đôi với những tài liệu viện dẫn có ghi rõ năm công bố thì áp dụng với phiên bản tương thích, phù hợp với năm đó. Đối với các tài liệu không có năm công bố thì áp dụng những phiên bản đã được tinh chỉnh, bố sung mới nhất.
TCVN 8277:2009 (ISO 5743), Kìm và kìm cắt – Yêu cầu kỹ thuật chung.
TCVN 8278:2009 (ISO 5744:2004), Kìm và kìm cắt – Phương pháp thử.
Kích Thước Và Các Giá Trị Thử Nghiệm
Kìm Thông Dụng
Hình 1 và Bảng 1 mô tả các thông số kích thước của kìm vạn năng. Kìm vạn năng có thể có hoặc không có dao cắt tại vị trí khớp nối, theo quyết định của nhà sản xuất.
Kìm vạn năng phải tuân thủ quy trình thử nghiệm theo TCVN 8278 (ISO 5744).
Trong đó, quy trình thử nghiệm nên tuân theo công thức đề cập trong TCVN 8278 (ISO 5744). Trong trường hợp khi thử tải, mà độ biển dạng dư s vượt quá mức cho phép trong bảng 2, thì nên tinh chỉnh tuân theo công thức đề cập bên trên.
Đối với lực cắt F1 và đường kính d của dây thép thử không được vượt quá mức cho phép được đề cập trong Bảng 2.
Lưu ý, khi kìm có tỷ số cánh tay đòn khác với các giá trị cho trong Bảng 2, nhà sản xuất cần xem xét về tính phù hợp bằng công thức đề cập trong TCVN 8278 (ISO 5744), điều 5.3.2.
Kích thước trên được quy về đơn vị milimet.
Kích Thước Và Các Giá Trị Thử Nghiệm.
(Nguồn: https://luatvietnam.vn/cong-nghiep/tieu-chuan-tcvn-8600-2010-kich-thuoc-gia-tri-cua-kim-dien-kim-thong-dung-163388-d3.html)
a Đầu kìm có thể được làm vát tới điểm trên chiều dài l3.
b Được đo khi kìm ở vị trí đóng.
c F = Tải trọng tác dụng trong thử tải hoặc lực tác dụng F1 trong thử cắt.
Bảng 1 – Kìm thông dụng, các kích thước chính
Kích thước tính bằng milimét
l | l3 | w3 | max | w4 | max | t1 | max | g | max | |||
140 ± 8 | 30 ± 4 | 23 | 5,6 | 10 | 0,3 | |||||||
160 ± 9 | 32 ± 5 | 25 | 6,3 | 11,2 | 0,4 | |||||||
180 ± 10 | 36 ± 6 | 28 | 7,1 | 12,5 | 0,4 | |||||||
200 ± 11 | 40 ± 8 | 32 | 8 | 14 | 0,5 | |||||||
220 ± 12 | 45 ± 10 | 35 | 9 | 16 | 0,5 | |||||||
250 ± 14 | 45 ± 12 | 40 | 10 | 20 | 0,6 |
(Nguồn: https://luatvietnam.vn/cong-nghiep/tieu-chuan-tcvn-8600-2010-kich-thuoc-gia-tri-cua-kim-dien-kim-thong-dung-163388-d3.html)
Bảng 2 – Kìm thông dụng, tải trọng và lực tác động, các giá trị thử nghiệm
Chiều dài danh nghĩa | Thử cắt | Thử xoắnb | Thử tải trọng | ||||||||
Đường kính dây thử có độ cứng trung bình | Lực cắt lớn nhất | Momen xoắn | Góc xoắn lớn nhất | Tải trọng | Độ biến dạng dư lớn nhất | ||||||
l | mm | l1 | mm | l2 | mm | da | mm | ||||
140 | 70 | 14 | 1,6 | 580 | 15 | 15o | 1000 | 1 | |||
160 | 80 | 16 | 1,6 | 580 | 15 | 15o | 1120 | 1 | |||
180 | 90 | 18 | 1,6 | 580 | 15 | 15o | 1260 | 1 | |||
200 | 100 | 20 | 1,6 | 580 | 20 | 20o | 1400 | 1 | |||
220 | 110 | 22 | 1,6 | 580 | 20 | 20o | 1400 | 1 | |||
250 | 125 | 25 | 1,6 | 580 | 20 | 20o | 1400 | 1 | |||
a Dữ liệu đối với dây thép thử có độ cứng trung bình được cho trong TCVN 8278 (ISO 5744). | b Phải thực hiện phép thử phù hợp với phép thử xoắn cho kìm mỏ phẳng được cho trong TCVN 8278 (ISO 5744). | c s = w1 – w2 [xem TCVN 8278 (ISO 5744)]. |
(Nguồn: https://luatvietnam.vn/cong-nghiep/tieu-chuan-tcvn-8600-2010-kich-thuoc-gia-tri-cua-kim-dien-kim-thong-dung-163388-d3.html)
Kìm Điện
Mô tả về thông số kích thước chính của kìm điện được đề cập ở Hình 2 và Bảng 3.
Theo cập nhật của nhà sản xuất, kìm được được chế tạo có thể gồm dao cắt tại khớp nối hoặc không có.
Quy trình thử nghiệm kìm điện phải dựa trên TCVN 8278 (ISO 5744).
Trong đó, quy trình thử nghiệm nên tuân theo công thức đề cập trong TCVN 8278 (ISO 5744). Trong trường hợp khi thử tải, mà độ biển dạng dư s vượt quá mức cho phép trong bảng 4, thì nên tinh chỉnh tuân theo công thức đề cập trong điều 4.2, TCVN 8278 (ISO 5744).
Đối với lực cắt F1 và đường kính d của dây thép thử không được vượt quá mức cho phép được đề cập trong Bảng 4.
Lưu ý, khi kìm có tỷ số cánh tay đòn khác với các giá trị cho trong Bảng 4, nhà sản xuất cần xem xét về tính phù hợp bằng công thức đề cập trong TCVN 8278 (ISO 5744), điều 5.3.2.
Kích thước trên được quy về đơn vị milimet.
Hình 2 – Kìm điện.
a Đầu kìm có thể được làm vát tới điểm trên chiều dài l3.
b Được đo khi kìm ở vị trí đóng.
c F = Tải trọng tác dụng trong thử tải trọng hoặc lực tác dụng F1 trong thử cắt.
Bảng 3 – Kìm điện, các kích thước chính
Kích thước tính bằng milimét
l | l3 | w3 | max | w4 | |
165 ± 14 | 32 ± 7 | 27 | 9 | 17 | 1,1 |
190 ± 14 | 33 ± 7 | 30 | 9 | 17 | 1,1 |
215 ± 14 | 38 ± 8 | 38 | 10 | 20 | 1,3 |
250 ± 14 | 40 ± 8 | 38 | 10 | 20 | 1,3 |
(Nguồn: https://luatvietnam.vn/cong-nghiep/tieu-chuan-tcvn-8600-2010-kich-thuoc-gia-tri-cua-kim-dien-kim-thong-dung-163388-d3.html)
Bảng 4 – Kìm điện, tải trọng và lực tác dụng, các giá trị thử nghiệm
Chiều dài danh nghĩa | Thử cắt | Thử xoắn b | Thử tải trọng | ||||||||
Đường kính dây thép thử có độ cứng trung bình | Lực cắt lớn nhất | Momen xoắn | Góc xoắn lớn nhất | Tải trọng | Độ biến dạng dư lớn nhất | ||||||
l | mm | l1 | mm | l2 | mm | da | mm | ||||
165 | 90 | 16 | 1,6 | 580 | 15 | 15o | 1120 | 1 | |||
190 | 100 | 18 | 1,6 | 580 | 15 | 15o | 1260 | 1 | |||
215 | 120 | 20 | 1,6 | 580 | 20 | 15o | 1400 | 1 | |||
250 | 140 | 22 | 1,6 | 580 | 20 | 15o | 1400 | 1 | |||
a Dữ liệu đối với dây thử có độ cứng trung bình được cho trong TCVN 8278 (ISO 5744). | b Quy trình thử nghiệm phải tương thích với phép thử xoắn cho kìm mỏ phẳng được cho trong TCVN 8278 (ISO 5744). | c s = w1 – w2 [xem TCVN 8278 (ISO 5744)] |
(Nguồn: https://luatvietnam.vn/cong-nghiep/tieu-chuan-tcvn-8600-2010-kich-thuoc-gia-tri-cua-kim-dien-kim-thong-dung-163388-d3.html)
Ký Hiệu
VÍ DỤ 1: Kìm thông dụng số 303 theo TCVN 8598 (ISO 5742), có chiều dài danh nghĩa / bằng 160 mm được ký hiệu như sau:
Kìm thông dụng 303 – TCVN 8600 (ISO 5746) – 160.
VÍ DỤ 2: Kìm điện số 304 theo TCVN 8598:2010 (ISO 5742), có chiều dài danh nghĩa / bằng 190 mm được ký hiệu như sau:
Kìm điện 304 – TCVN 8600 (ISO 5746) – 190.
Ghi Nhãn
Việc ghi nhãn phải dựa trên TCVN 8277 (ISO 5743).
Xem thêm: Kìm điện và những thông tin hữu ích